Showing posts with label Công nghệ giáo dục. Show all posts
Showing posts with label Công nghệ giáo dục. Show all posts

Saturday 3 December 2016

HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ KIỂM TRA và ĐỀ KT MẪU HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD

PHẦN I
HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD
I.  MỤC ĐÍCH
- Kiểm tra để đánh giá kiến thức, kĩ năng và năng lực của học sinh học chương trình Tiếng Việt lớp 1. CGD sau khi học hết tuần 17.
-  Sử dụng kết quả bài kiểm tra theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT về việc Quy định đánh giá học sinh tiểu học ra ngày 28 tháng 08 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
II. NỘI DUNG KIỂM TRA
1. Kiến thức và năng lực phân tích ngữ âm
a.  Về kiến thức
- Tách lời thành tiếng, tách tiếng thành các phần.
- Các kiểu vần đã học.
- Các luật chính tả: Luật chính tả e, ê, i. Luật chính tả ghi âm /cờ/ trước âm đệm.
b. Về năng lực phân tích ngữ âm
- Đọc và phân tích tiếng chứa các kiểu vần đã học.
- Nhận diện các kiểu vần và đ­ưa tiếng vào mô hình.
2. Kĩ năng đọc - viết
a. Đọc
- Dung lượng: đoạn văn dài 30 tiếng
- Tốc độ tối thiểu: 20 tiếng/ 1 phút
- Mức độ đọc:
+ Đọc trơn: đọc đúng, đọc rõ từng tiếng, từ và biết ngắt câu.
+ Đọc hiểu: hiểu  một số  từ, ngữ  khó trong bài.

Friday 2 December 2016

Hướng dẫn về kiểm tra học kì 1 cấp học tiểu học - Theo Thông tư 22

Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có hướng dẫn về kiểm tra học kì 1 cấp học tiểu học, thực hiện theo Thông tư 30 và Thông tư 22.
Sở cho biết, theo quy định của Thông tư 30 và 22, đề kiểm tra do hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn ra đề. Tuy nhiên Sở khuyến khích các trường thực hiện việc ra đề theo phương án, đề kiểm tra do giáo viên chủ nhiệm soạn, sau đó nộp về tổ chuyên môn. Tổ chuyên môn chọn lọc và gửi cho ban giám hiệu từ 2 đến 3 đề. Ban giám hiệu duyệt đề và chọn ra 2 đề (1 đề chính thức và 1 đề dự phòng) làm đề thi cho khối.
Kiểm tra theo Thông tư 22: Giáo viên chủ nhiệm ra đề và chấm bài


Đề thi phải chính xác, khoa học, đánh giá được kết quả thực chất của học sinh, đảm báo bám sát theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của từng lớp, tỷ lệ kiến thức trong đề được phân bố tương đối như: 

Mức 1: nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ năng đã học 40%. 

Monday 28 November 2016

BẢNG ÂM VẦN theo chương trình GDCN và cách đánh vần mẫu (Dành cho phụ huynh tham khảo dạy con)


Nhằm giúp các bậc phụ huynh có thể cùng con học đánh vần ở nhà, nguyentrangmath sưu tầm và tổng hợp cách đánh vần theo chương trình CNG để quý phụ huynh tham khảo.
Quy luật đánh vần: đánh vần từ âm vị nhỏ nhất
BẢNG ÂM VẦN
THEO CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
a, ă, â, b, ch, e, ê, g, h, i, kh, l, m, n, ng, ngh, nh, o, ô, ơ, ph, s, t, th, u, ư, v, x, y
Riêng các âm: gi; r; d đều đọc  là “dờ” nhưng cách phát âm khác nhau.
            c; k; q đều đọclà “cờ”
Vần
Cách đọc
Vần
Cách đọc
gì – gi huyền gì
uôm
uôm – ua – m - uôm
iê, yê, ya
đều đọc là ia
uôt
uôt – ua – t - uôt
đọc là ua
uôc
uôc – ua – c - uôc
ươ
đọc là ưa
uông
uông – ua – ng - uông
iêu
iêu – ia – u – iêu
ươi
ươi – ưa – i - ươi
yêu
yêu – ia – u – yêu
ươn
ươn – ưa – n  - ươn
iên
iên – ia – n - iên
ương
ương  - ưa – ng   - ương
yên
yên – ia – n – yên
ươm
ươm – ưa – m - ươm
iêt
iêt – ia – t – iêt
ươc
ươc – ưa – c – ươc
iêc
iêc – ia – c – iêc
ươp
ươp – ưa – p  - ươp
iêp
iêp – ia – p – iêp
oai
oai – o- ai- oai
yêm
yêm – ia – m – yêm
oay
oay – o – ay - oay
iêng
iêng – ia – ng - iêng
oan
oan – o – an - oan
uôi
uôi – ua – i – uôi
oăn
oăn – o – ăn - oăn
uôn
uôn – ua – n – uôn
oang
oang – o – ang - oang
uyên
uyên – u – yên - uyên
oăng
oăng – o – ăng - oăng
uych
uych – u – ych - uych
oanh
oanh – o – anh - oanh
uynh
uynh – u – ynh – uynh
oach
oach – o – ach - oach
uyêt
uyêt  - u – yêt – uyêt
oat
oat  - o – at - oat
uya
uya – u – ya – uya
oăt
oăt – o – ăt – oăt
uyt
uyt – u – yt – uyt
uân
uân – u – ân – uân
oi
oi – o – i -  oi
uât
uât – u – ât – uât
Các âm: oi      ai         ôi         ơi         ui         ưi         ay        ây        eo        ao        au       âu        iu         êu        ưu            on       an       ăn        ân        ơn        ưn        ôn        in        un       om       am      ăm       âm       ôm       ơm            êm       em       im        um      ot         at        ăt         ât         ôt         ơt         et        êt         ut         ưt         it (Vẫn phá tâm như cũ)