Showing posts with label Tiếng Việt lớp 1. Show all posts
Showing posts with label Tiếng Việt lớp 1. Show all posts

Saturday 3 December 2016

HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ KIỂM TRA và ĐỀ KT MẪU HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD

PHẦN I
HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD
I.  MỤC ĐÍCH
- Kiểm tra để đánh giá kiến thức, kĩ năng và năng lực của học sinh học chương trình Tiếng Việt lớp 1. CGD sau khi học hết tuần 17.
-  Sử dụng kết quả bài kiểm tra theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT về việc Quy định đánh giá học sinh tiểu học ra ngày 28 tháng 08 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
II. NỘI DUNG KIỂM TRA
1. Kiến thức và năng lực phân tích ngữ âm
a.  Về kiến thức
- Tách lời thành tiếng, tách tiếng thành các phần.
- Các kiểu vần đã học.
- Các luật chính tả: Luật chính tả e, ê, i. Luật chính tả ghi âm /cờ/ trước âm đệm.
b. Về năng lực phân tích ngữ âm
- Đọc và phân tích tiếng chứa các kiểu vần đã học.
- Nhận diện các kiểu vần và đ­ưa tiếng vào mô hình.
2. Kĩ năng đọc - viết
a. Đọc
- Dung lượng: đoạn văn dài 30 tiếng
- Tốc độ tối thiểu: 20 tiếng/ 1 phút
- Mức độ đọc:
+ Đọc trơn: đọc đúng, đọc rõ từng tiếng, từ và biết ngắt câu.
+ Đọc hiểu: hiểu  một số  từ, ngữ  khó trong bài.

Monday 28 November 2016

BẢNG ÂM VẦN theo chương trình GDCN và cách đánh vần mẫu (Dành cho phụ huynh tham khảo dạy con)


Nhằm giúp các bậc phụ huynh có thể cùng con học đánh vần ở nhà, nguyentrangmath sưu tầm và tổng hợp cách đánh vần theo chương trình CNG để quý phụ huynh tham khảo.
Quy luật đánh vần: đánh vần từ âm vị nhỏ nhất
BẢNG ÂM VẦN
THEO CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
a, ă, â, b, ch, e, ê, g, h, i, kh, l, m, n, ng, ngh, nh, o, ô, ơ, ph, s, t, th, u, ư, v, x, y
Riêng các âm: gi; r; d đều đọc  là “dờ” nhưng cách phát âm khác nhau.
            c; k; q đều đọclà “cờ”
Vần
Cách đọc
Vần
Cách đọc
gì – gi huyền gì
uôm
uôm – ua – m - uôm
iê, yê, ya
đều đọc là ia
uôt
uôt – ua – t - uôt
đọc là ua
uôc
uôc – ua – c - uôc
ươ
đọc là ưa
uông
uông – ua – ng - uông
iêu
iêu – ia – u – iêu
ươi
ươi – ưa – i - ươi
yêu
yêu – ia – u – yêu
ươn
ươn – ưa – n  - ươn
iên
iên – ia – n - iên
ương
ương  - ưa – ng   - ương
yên
yên – ia – n – yên
ươm
ươm – ưa – m - ươm
iêt
iêt – ia – t – iêt
ươc
ươc – ưa – c – ươc
iêc
iêc – ia – c – iêc
ươp
ươp – ưa – p  - ươp
iêp
iêp – ia – p – iêp
oai
oai – o- ai- oai
yêm
yêm – ia – m – yêm
oay
oay – o – ay - oay
iêng
iêng – ia – ng - iêng
oan
oan – o – an - oan
uôi
uôi – ua – i – uôi
oăn
oăn – o – ăn - oăn
uôn
uôn – ua – n – uôn
oang
oang – o – ang - oang
uyên
uyên – u – yên - uyên
oăng
oăng – o – ăng - oăng
uych
uych – u – ych - uych
oanh
oanh – o – anh - oanh
uynh
uynh – u – ynh – uynh
oach
oach – o – ach - oach
uyêt
uyêt  - u – yêt – uyêt
oat
oat  - o – at - oat
uya
uya – u – ya – uya
oăt
oăt – o – ăt – oăt
uyt
uyt – u – yt – uyt
uân
uân – u – ân – uân
oi
oi – o – i -  oi
uât
uât – u – ât – uât
Các âm: oi      ai         ôi         ơi         ui         ưi         ay        ây        eo        ao        au       âu        iu         êu        ưu            on       an       ăn        ân        ơn        ưn        ôn        in        un       om       am      ăm       âm       ôm       ơm            êm       em       im        um      ot         at        ăt         ât         ôt         ơt         et        êt         ut         ưt         it (Vẫn phá tâm như cũ)

Friday 4 November 2016

TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HK1 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 THEO VNEN CÓ HD

[Toán lớp 1] - Nguyentrangmath.com xin giới thiệu với quý phụ huynh và các em học sinh bộ tài liệu: TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HK1 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 theo VNEN  để các em rèn luyện và chuẩn bị tốt nhất cho cho kì thi cuối kì 1. Chúc các em học tốt!

Có thể bạn quan tâm:
- Tuyển tập 11 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 1
- Tuyển tập 272 bài ôn tập các dạng Toán lớp 1


Nguyễn Trang tổng hợp

Có thể bạn quan tâm:

Thursday 27 October 2016

NHỮNG NỘI DUNG TRỌNG TÂM CẦN GHI NHỚ KHI DẠY TIẾNG VIỆT 1 CHƯƠNG TRÌNH CGD


A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:   Khi thực hiện dạy chương trình TV1CGD, giáo viên cần năm được các vấn đề trọng tâm đó là:
I. Mục tiêu của chương trình CGD 1
            Học xong chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD học sinh đạt được các mục đích sau:
    - Học sinh đọc thông, viết thạo. (Đọc trơn, đọc phân tích, viết đúng quy trình, đúng chính tả của chương trình TV1 CGD  quy định)
    - Nắm chắc luật chính tả.
    - Nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt.
    - Bước đầu biết đọc hiểu các văn bản ngắn trong chương trình (Tập 3)
II. Cấu trúc của chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD
Cấu trúc của môn Tiếng Việt lớp1- CGD chính là cấu trúc ngữ âm của tiếng Việt bao gồm :
   -  Tiếng
   -  Âm và chữ
   -   Vần
III. Nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD (gồm 5 mẫu)

Tuesday 25 October 2016

CÁCH ĐỌC Bảng Chữ Cái Tiếng Việt đầy đủ chuẩn Bộ GD-ĐT

Bảng chữ Cái tiếng Việt đầy đủ theo chuẩn của Bộ Giáo dục – Đào tạo công bố trong ban hành quy chế tiếng Việt và Thuật ngữ Tiếng Việt, bảng chữ cái tiếng Việt vốn dĩ cũng gần giống bảng chữ cái tiếng Anh và bảng chữ cái La tinh.
Bảng chữ cái tiếng Việt là điều cần thiết cho người nước ngoài muốn học tiếng Việt khi bắt đầu và các học trò Việt nam ở lứa tuổi mẫu giáo cũng như lớp một trong sự khởi đầu của học Tiếng Việt.
Trước khi học một ngoại ngữ, bạn đều phải học bảng chữ cái. Đối với những người nước ngoài học tiếng Việt cũng như vậy.
Có thể bạn quan tâm:

Saturday 22 October 2016

TRÒ CHƠI HỌC TẬP PHẦN ÂM MÔN TIẾNG VIỆT 1- CGD

Đối với học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng, trò chơi không thể thiếu trong quá trình hình thành, lĩnh hội kiến thức cũng như phát triển năng lực phẩm chất của các em. Giờ học sẽ nhẹ nhàng, thoải mái nếu giáo viên vận dụng linh  hoạt các trò chơi dạy học
      Ngoài các trò chơi khá quen thuộc đối với chương trình như: chèo thuyền, đi chợ….hay các trò chơi trong Sách thiết kế thì để giúp học sinh ghi nhớ âm và đọc tốt hơn, tôi đã sử dụng thêm một số trò chơi học tập như sau: 
 - Trò chơi “ Xúc xắc”: (ở tiết luyện tập) Mỗi một con xúc xắc có 6 mặt, mỗi mặt tôi viết 6 âm đã và đang học, cũng có thể là 6 âm dễ lẫn với nhau. Học sinh chơi theo nhóm: mỗi một bạn tung xúc xắc, bề mặt bên trên là âm gì thì đọc lên, nếu đọc đúng được chơi tiếp (cho đến hết); nếu đọc sai phải nhường quyền chơi cho bạn.



DẠY LUẬT CHÍNH TẢ TRONG MÔN TIẾNG VIỆT CÔNG NGHỆ LỚP 1

DẠY LUẬT CHÍNH TẢ TRONG MÔN TIẾNG VIỆT CÔNG NGHỆ LỚP 1

DẠY LUẬT CHÍNH TẢ TRONG MÔN TIẾNG VIỆT CÔNG NGHỆ LỚP 1
I. Đặt vấn đề :
      CnH là công nghệ cho H học, là Công nghệ tự học. H trực tiếp tự mình thực thi cả 4 việc, làm theo thứ tự chặt chẽ của quy trình cứng, hình thành CÁCH nghĩ ( tư duy ) .
     Khi dạy về Luật chính tả trong TV1. CGDvới giáo viên trực tiếp như chúng tôi gặp không ít khó khăn.Đối tượng là học sinh lớp 1, các em còn nhỏ,nội dung học về luật chính tả nhiều nên giáo viên phải tìm nhiều phương pháp để cho các em khắc sâu và ghi nhớ lâu trong suốt quá trình học tạo thành kĩ năng để vận dụng vào thực tế.
       Qua  một thời gian giảng dạy về Luật chính tả trong TV1. CGD tôi đã phần nào hiểu về nội dung môn học nên đã mạnh dạn đưa ra chuyên đề : “ Chuyên đề dạy luật chính tả trong môn Tiếng Việt  Công nghệ lớp 1”. 

Monday 22 August 2016

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 1 - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH 
TIẾNG VIỆT 1 - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC

(TÀI LIỆU DÀNH CHO GV VÀ PHHS LỚP 1.CNGD)

Phần 1. Hệ thống Âm và Chữ trong chương trình TV1.CNGD:
è Chương trình Tiếng Việt 1.CNGD dạy HS 37 âm vị. Các âm vị đó là: a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê, g, gi, h, i, kh, l, m, n, ng, nh, o, ô, ơ, p, ph, r, s, t, th, tr, u, ư, v, x, iê, uô, ươ. Bao gồm:
         - 14 nguyên âm: 11 nguyên âm đơn (a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư) và 3 nguyên âm đôi (iê, uô, ươ).
         - 23 phụ âm đó là: b, c, ch, d, đ, g, kh, t, v, h, l, m, n, ng, nh, p, ph, s, th, tr, x, gi, r.

è 37 âm vị trên được ghi bằng 47 chữ, đó là 37 chữ ghi các âm vị nói trên và thêm 10 chữ nữa là: k, q, gh, y, ngh, ia, ya, yê, ua, ưa.

è  Các âm ch, nh, kh, ph, th, gh, ngh, gi là một âm chứ không phải là do nhiều âm ghép lại.
Ví dụ: Chữ ghi âm /ch/: ch là do nét cong trái, nét khuyết trên và nét móc hai đầu tạo thành, chứ không phải do hai  chữ /c/ và /h/ ghép lại.

Phần 2. Âm tiết:
- Mỗi tiếng trong tiếng Việt, đứng về mặt ngữ âm chính là một âm tiết.
- Âm tiết tiếng Việt được thể hiện bằng lược đồ như sau:




* Học sinh cần nắm chắc: Tiếng đầy đủ gồm có 3 phần: Phần đầu, phần vần, phần thanh.

Trên đây chỉ thể hiện một phần tải liệu, để xem đầy đủ vui lòng tải về tại đây

Nguyễn Trang sưu tầm