Wednesday 9 November 2016

Giải bài tập trang 102, 103 SGK Toán 3: Phép cộng các số trong phạm vi 10000 - Luyện tập

Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)
Giải bài tập trang 102, 103 SGK Toán 3
Hướng dẫn giải
Đáp số lần lượt là: 8629, 9261, 7075, 9043
Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)
Giải bài tập trang 102, 103 SGK Toán 3
Đáp số lần lượt là:
a) 7482, 2280
b) 7465, 6564
Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)
Đội một trồng được 3680 cây, đội hai trồng được 4220 cây. Hỏi cả hai đội trồng được bao nhiêu cây?
Hướng dẫn giải
Cả hai đội trồng được số cây là:
3680 + 4220 = 7900 cây
Đáp số: 7900 cây
Bài 4: (Hướng dẫn giải bài tập số 4 SGK)
Nêu tên trung điểm của mỗi cạnh hình chữ nhật ABCD
Giải bài tập trang 102, 103 SGK Toán 3
Hướng dẫn giải
Trung điểm của cạnh AB là: điểm M
Trung điểm của cạnh AD là: điểm Q
Trung điểm của cạnh DC là: điểm P
Trung điểm của cạnh BC là: điểm N

Hướng dẫn giải bài số Luyện tập Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (bài 1, 2, 3 SGK Toán lớp 3 trang 103)

Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)
Tính nhẩm
5000 + 1000 6000 + 2000
4000 + 5000 8000 + 2000
Hướng dẫn giải
5000 + 1000 = 6000 6000 + 2000 = 8000
4000 + 5000 = 9000 8000 + 2000 = 10 000
Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)
Tính nhẩm
2000 + 400 300 + 4000
9000 + 900 600 + 5000
Hướng dẫn giải
2000 + 400 = 2400 300 + 4000 = 4300
9000 + 900 = 9900 600 + 5000 = 5600
Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)
Một cửa hàng buổi sáng bán được 432 lít dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng. Hỏi cả ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?
Hướng dẫn giải
Cả ngày cửa hàng bán được số lít dầu là:
432 + 432 = 864 lít dầu
Đáp số: 864 lít dầu

Sưu tầm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ 1 LỚP 4

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I

Họ và tên:   ................           Lớp 4              Năm học : ....
Chiều cao:               ...........     Cân nặng :        ...........                           Sức khỏe: ...........
Giáo viên chủ nhiệm: ..............
Chuyên cần: Số ngày nghỉ:       .......      Có phép:    .......         Không phép:
Về các môn học và hoạt động giáo dục:
Các môn học:
-        Môn Tiếng Việt: Đọc to, rõ ràng, có diễn cảm, trả lời tốt các câu hỏi.Viết được bài văn hay, biết sử dụng câu văn một cách chọn lọc. Có khiếu kể chuyện hay
-        Môn Toán: Nắm chắc cộng trừ nhân chia và các bài toán liên quan, giải tốt các bài toán có lời văn, toán nâng cao.
-        Môn Khoa học: Nắm tốt nội dung bài sau mỗi bài học.
-        Môn Lịch sử & Địa lí:  Nắm tốt nội dung kiến thức các bài học.
Các hoạt động giáo dục
-        Đạo đức: Nắm được và thực hiện tốt các kĩ năng sống cơ bản.
-        Thể dục: Tham gia các hoạt động phong trào thể dục thể thao.
-        Âm nhạc: Thích múa hát. Có năng khiếu về ca hát
-        Mỹ thuật: Vẽ tốt các bài theo hướng dẫn.
-        Kĩ thuật: Biết cắt, khâu, thêu sản phẩm đã học. Có sản phẩm sáng tạo
Về năng lực:
-        Có năng lực quản lí lớp, nhóm tốt
-        Mạnh dạn trong giao tiếp, hòa đồng với bạn bè
-        Trong các giờ học, em tự giác làm bài.
-        Tích cực trong các hoạt động cùng bạn.
-        Thực hiện tốt nội quy của lớp
Về phẩm chất:
-        Chuyên cần, đi học đúng giờ.
-        Có ý thức học tập cao, biết giữ gìn đồ dùng học tập, sách vở.
-        Đoàn kết yêu quý bạn bè, kính trọng người lớn tuổi.
-        Biết giúp đỡ mọi người.
Thành tích nổi bật: Có nhiều thành tích
+       Đạt giải nhì VSCĐ cấp trường.
+       Đạt giải nhì giỏi Tiếng Việt cấp trường
+       Đạt giải nhì tiếng anh qua mạng cấp trường
+       Đạt giải ba kể chuyện cấp trường
Hoàn thành chương trình lớp học: Hoàn thành chương trình học kì I.
Tuyên dương khen thưởng: Học sinh xuất sắc

                                                                     ..., ngày ... tháng ... năm 20...
Xác nhận của Hiệu trưởng                                      Giáo viên chủ nhiệm



                                                                               ............


PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I

Họ và tên:   ...                                    Lớp 4...........              Năm học : ....
Chiều cao:               .............        Cân nặng :     ...........                               Sức khỏe: .....
Giáo viên chủ nhiệm: ..........
Chuyên cần: Số ngày nghỉ:     ....        Có phép:    ....      Không phép:
Về các môn học và hoạt động giáo dục:
Các môn học:
-        Môn Tiếng Việt: Đọc to, rõ ràng, có diễn cảm, trả lời tốt các câu hỏi.Viết được bài văn hay, biết sử dụng câu văn có nhiều xúc cảm.
-        Môn Toán: Tính toán tốt cộng trừ nhân chia và các bài toán liên quan, giải tốt các bài toán có lời văn, toán nâng cao.
-        Môn Khoa học: Nắm tốt nội dung bài sau mỗi bài học.
-        Môn Lịch sử & Địa lí:  Nắm tốt nội dung kiến thức các bài học.
Các hoạt động giáo dục
-        Đạo đức: Nắm được và thực hiện tốt các kĩ năng sống cơ bản.
-        Thể dục: Tham gia các hoạt động phong trào thể dục thể thao.
-        Âm nhạc: Thích múa hát.
-        Mỹ thuật: Vẽ tốt các bài theo hướng dẫn. Có năng khiếu vẽ tranh
-        Kĩ thuật: Biết cắt, khâu, thêu sản phẩm đã học. Có nhiều sản phẩm sáng tạo
Về năng lực:
-        Có năng lực quản lí nhóm tốt
-        Mạnh dạn trong giao tiếp nói to, rõ ràng.
-        Tích cực trong các hoạt động cùng bạn.
-        Thực hiện tốt nội quy của lớp
Về phẩm chất:
-        Siêng năng, cần cù, chuyên cần trong học tập, đi học đúng giờ.
-        Có ý thức học tập cao, biết giữ gìn đồ dùng học tập, sách vở.
-        Yêu quý bạn bè, kính trọng người lớn tuổi.Biết giúp đỡ mọi người.
-        Đoàn kết, thân mật với bạn bè.
Thành tích nổi bật: Có nhiều thành tích
+       Đạt giải ba VSCĐ cấp trường.
+       Tiếng anh qua mạng công nhận cấp trường.
Hoàn thành chương trình lớp học: Hoàn thành chương trình học kì I.
Tuyên dương khen thưởng: Học sinh xuất sắc

                                                                     Tân Quan, ngày ........ tháng..........năm........

Xác nhận của Hiệu trưởng                                      Giáo viên chủ nhiệm

Trên đây chỉ thể hiện một phần tài liệu, để tải về đầy đủ vui lòng tải về file word tại đây

46 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 4 CÓ ĐÁP ÁN

[Toán lớp 4] -  Nguyentrangmath sưu tầm và gửi các bạn tuyển tập 46 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 4 CÓ ĐÁP ÁN, chúc các bạn học 


ĐỀ SỐ 1
Dựa vào nội dungbài đọc “DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây.
  1. Tác giả của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là ai?
    1. £  Tô Hoài.
    2. £  Trần Đăng Khoa.
    3. £  Dương Thuấn.
  2. Chi tiết nào trong bài cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
    1. £  Đã bé lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột.
    2. £  Hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.
    3. £  Cả hai ý trên đều đúng.
  3. Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
    1. £  Mấy lần bọn nhện đã đánh chị Nhà Trò.
    2. £  Chăng tơ ngang đường đe bắt, doạ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt Nhà Trò.
    3. £  Cả hai ý trên đều đúng.
  4. Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
a.                   £  Em đừng sợ. Hãy trở về cùng tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp yếu.
    1. £   Dắt Nhà Trò đi tới chỗ mai phục của bọn nhện.
    2. £  Cả hai ý trên đều đúng.
  1. Tác phẩm trên thuộc chủ đề nào?
    1. £  Thương người như thể thương thân.
    2. £  Măng mọc thẳng.
    3. £  Trên đôi cánh ước mơ.
  2. Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
a.       £  12 tiếng
b.      £  14 tiếng
c.       £  16 tiếng.
  1. Trong câu tục ngữ trên, tiếng nào không có đủ bộ phận giống tiếng nói?
    1. £  Lòng.
    2. £  Như.
    3. £  Vững.                 


ĐÁP ÁN De 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
ý đúng
a
c
c
c
a
b
b






ĐỀ SỐ 2
Dựa vào nội dungbài đọc “DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU” (tiếp theo) chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây.
1.      Những chi tiết nào trong bài cho thấy trận địa mai phục của bọn nhện rất đáng sợ?
a.       £  Chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện.
b.      £  Các khe đá chung quanh, lủng củng những nhện là nhện.
c.       £  Cả hai ý trên đều đúng.    
2.      Câu nói nào dưới đây là lời của Dế Mèn khi gặp bọn nhện?
a.       £  Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.
b.      £  Ai đứng đầu bọn này?  Ra đây ta nói chuyện.
c.       £  Ai cầm đầu bọn này?  Ra đây ta nói chuyện.
3.      Chi tiết nào trong bài miêu tả vị chúa trùm nhà nhện khi ra gặp Dế Mèn?
a.       £  Cong chân nhảy ra, trông cũng đanh đá, nặc nô lắm.
b.      £  Cong chân nhảy ra, trông rất dữ tợn.
c.       £  Cong chân nhảy ra, phóng càng đạp phanh phách ra oai.
4.      Khi thấy Dế Mèn ra oai, vị chúa trùm nhà nhện có hành động như thế nào?
a.       £  Cong chân nhảy ra, phóng càng đạp phanh phách vào người Dế Mèn.
b.      £  Co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như chày giã gạo.
c.       £  Đứng sừng sững chắn lối đi của Dế Mèn.
5.      Với hành động “bênh vực kẻ yếu” Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu nào?
a.       £  Dũng sĩ.
b.      £  Hiệp sĩ.
c.       £  Võ sĩ.
6.      Từ ngữ nào trái nghĩa với từ “đoàn kết”?
a.       £  Hoà bình.
b.      £  Chia rẽ.
c.       £  Thương yêu.          
7.      Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?
a.       £  Nhân tài.
b.      £  Nhân từ.
c.       £  Nhân ái.



ĐÁP ÁN De 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
ý đúng
c
a
a
b
b
b
a


Trên đây chỉ thể hiện một phần tài liệu. Để tải về đầy đủ vui lòng tải về tại đây

ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2016 – 2017 LỚP 4

         

Đề 1:     Đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( SGK trang4)
              Trả lời câu hỏi 1 :Tìm những chi tiết cho thấy chi Nhà Trò rất yếu ớt.


Đề2:              Đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( SGK trang15)
       Trả lời câu hỏi 2 :Dế  Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?


Đề 3:              Đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm
  Cho biết: Sự quan tâm săn sóc mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?


Đề4:                   Đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm  . Nêu nội dung bài


Đề 5:               Đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình
           Cho biết: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?

Đề 6:                Đọc bài Người ăn xin ( SGK trang 30)
           Trả lời câu hỏi 1 : Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?


Đề 7:     Đọc bài Một người chính trực ( SGK trang 36 ).  Nêu nội dung bài


 Đề 8:             Đọc thuộc lòng bài thơ Tre Việt Nam
        Cho biết:  Em thích hình ảnh nào về cây tre và búp măng non?

 Đề 9:        Đọc bài Những hạt thóc giống ( SGK trang 46) . Nêu nội dung bài

Đề 10:           Đọc thuộc lòng bài thơ Gà trống và Cáo
     Cho biết: Cáo làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?

Đề 11:         Đọc đoạn 2 của bài Trung thu độc lập( SGK trang 56)
    Trả lời câu hỏi: Anh chiến sĩ  tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?

 Đề 12:          Đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ
     Cho biết: Em thích ước mơ nào trong bài? Vì sao?

   
Đề 13:        Đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh( SGK trang 81)

     Trả lời câu hỏi 1: Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.