Thursday 8 December 2016

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 CÓ MA TRẬN 4 MỨC Năm học: 2016 – 2017

TRƯỜNG TH                                            ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
                                                                               MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
                                                                                   Năm học: 2016 – 2017
              
 
BẢNG MA TRẬN

Mạch kiến thức,
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đọc hiểu
Số câu
1
(câu1)

2(câu 2, 3)




1
(câu 6)
3
1
Số điểm
0,5

1




0,5
1,5
0,5
Từ và câu
Số câu


1(câu 4)


1
(câu5)


1
1
Số điểm


0,5


0,5


0,5
0.5
Tổng
Số câu
1

3


1

1
4
2
Số điểm
0,5

1,5


0,5

0,5
2
1



Wednesday 7 December 2016

CÁC DẠNG TOÁN LỚP 5 THƯỜNG GẶP - Chuyên đề 3: Bài toán liên quan đến điều kiện chia hết

a. Loại toán viết số tự nhiên theo dấu hiệu chia hết  

Bài 1:
Hãy thiết lập các số có 3 chữ số khác nhau từ 4 chữ số 0, 4, 5, 9 thoả mãn điều kiện
a, Chia hết cho 2
b, Chia hết cho 4
c, Chia hết cho 2 và 5
Giải:
a, Các số chia hết cho 2 có tận cùng bằng 0 hoặc 4. Mặt khác mỗi số đều có các chữ số khác nhau, nên các số thiết lập được là
540; 504
940; 904
450; 954
950; 594
490

Tuesday 6 December 2016

CÁC DẠNG TOÁN LỚP 5 THƯỜNG GẶP - Chuyên đề 2: Kĩ thuật tính và quan hệ giữa các thành phần của phép tính


CÁC BÀI TẬP
Bài 1: 
Khi cộng một số tự nhiên có 4 chữ số với một số tự nhiên có 2 chữ số, do sơ suất một học sinh đã đặt phép tính như sau:
         abcd
     +  eg...

Hãy cho biết kết quả của phép tính thay đổi như thế nào.
Bài viết liên quan:
Giải:
Khi đặt phép tính như vậy thì số hạng thứ hai tăng gấp 100 lần. Ta có:
Tổng mới = SH1 + 100 x SH2
= SH1 + SH2 + 99 x SH2
=Tổng cũ + 99 x SH2
Vậy tổng mới tăng thêm 99 lần số hạng thứ hai.

NHỮNG KIẾN THỨC ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN CẦN NHỚ TRONG THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 năm 2018 - 2019


Monday 5 December 2016

CÁC DẠNG TOÁN LỚP 5 THƯỜNG GẶP - CHUYÊN ĐỀ 1: CHỮ SỐ TẬN CÙNG

CHUYÊN ĐỀ 1:

SỐ CHẴN, SỐ LẺ,

BÀI TOÁN XÉT CHỮ SỐ TẬN CÙNG CỦA MỘT SỐ


* KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
- Chữ số tận cùng của 1 tổng bằng chữ số tận cùng của tổng các chữ số hàng đơn vị của các số hạng trong tổng ấy.
- Chữ số tận cùng của 1 tích bằng chữ số tận cùng của tích các chữ số hàng đơn vị của các thừa số trong tích ấy.
- Tổng 1 + 2 + 3 + 4 + ...... + 9 có chữ số tận cùng bằng 5.
- Tích 1 x 3 x 5 x 7 x 9 có chữ số tận cùng bằng 5.
- Tích a x a không thể có tận cùng bằng 2, 3, 7 hoặc 8.
Bài viết liên quan:
* BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1:
a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 số lẻ được không?
b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng của chúng có thể là 1 số lẻ được không?
c) “Tổng” và “hiệu” hai số tự nhiên có thể là số chẵn, và số kia là lẻ được không?

HƯỚNG DẪN HS GIẢI TOÁN BẰNG SƠ ĐỒ ĐOẠN THẲNG


[Toán lớp 4] - Dùng Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để dạy các bài toán điển hình như: “tìm số trung bình cộng”, “tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó”, “tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó”, “tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
Để giải được một bài toán, học sinh cần phải thực hiện được thao tác phân tích được một liên hệ và phụ thuộc trong bài toán đó. Muốn làm được việc này người ta thường dùng các hình thức về thay cho các số để minh họa các quan hệ của bài toán. Ta phải chọn, sắp xếp các hình vẽ đó một cách hợp lý để dễ dàng thấy được các mối liên hệ và phụ thuộc giữa các đại lượng. Tạo ra một hình ảnh cụ thể giúp ta suy nghĩ tìm tòi cách giải.
Việc sử dụng sơ đồ đoạn thẳng trong giải toán có tác dụng rất lớn. Nhìn vào sơ đồ học sinh sẽ định ra được cách giải, có khi nhận thấy ngay kết quả bài toán. Vì lẽ đó mà phương pháp này được dùng phổ biến, làm chỗ dựa cho việc tìm kế hoạch giải toán.
1. Dạng toán “tìm số trung bình cộng”
Bài toán
Một tổ sản xuất ngày đầu làm được 50 sản phẩm, ngày thứ hai làm được 60 sản phẩm, ngày thứ ba làm được 70 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày tổ đó làm được bao nhiêu sản phẩm.
Giáo viên hướng dẫn giải
Bước 1
Đọc kỹ đề và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.



Bước 2
Nhìn trên sơ đồ để tìm quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết.
Tìm tổng số sản phẩm của ba ngày.
Tìm số trung bình cộng của ba số.

Sunday 4 December 2016

100 DẠNG TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN TRONG VIOLYMPIC TOÁN LỚP 3

[Toán lớp 3] - Nguyentrangmath.com xin giới thiệu với các em 100 dạng toán về số tự nhiên mà các em sẽ gặp trong kì thi Violympic Toán lớp 3 để các em tham khảo. Chúc các em học tốt, thi tốt !

Có thể bạn quan tâm:
Tuyển tập 18 chuyên đề bồi dưỡng Violympic Toán lớp 3

- BÀI TOÁN TÍNH TỔNG CỦA DÃY SỐ CÓ QUY LUẬT CÁCH ĐỀU.





Chúc các em học tốt!
Nguyễn Trang

Tải về tại đây  hoặc tại đây (link facebook)

Bài viết liên quan:

Saturday 3 December 2016

HƯỚNG DẪN CÁCH THI VIOLYMPIC PHIÊN BẢN MỚI

Các em chú ý, ngày 1/12/2017, Violympic nâng cấp phiên bản mới. Về cơ bản thì không có gì thay đổi, chỉ thay đổi giao diện, để các em làm quen trước khi vào thi, nguyentrangmath xin giới thiệu  và lưu ý với các em một số điểm sau: 

- Điều quan trọng nhất là các em đọc kỹ hướng dẫn ở khung đầu tiên mà người ta hướng dẫn cách thi

1. DẠNG BÀI SẮP XẾP

Bước 1: Kích vào chơi
Bước 2: Chọn các ô theo thứ tự  từ nhỏ đến lớn (Nếu đúng ô đó sẽ mất, chọn sai quá 3 lần sẽ kết thúc)

TỪ VỰNG TOÁN TIẾNG ANH THI VIOLYMPIC LỚP 4

TỪ VỰNG TOÁN TIẾNG ANH THI VIOLYMPIC LỚP 4


Ones: Hàng đơn vị
Tens: Hàng chục
Hundreds: Hàng trăm
Thousands: Hàng nghìn
Place: Vị trí, hàng
Number: Số
Digit: Chữ số
One-digit number: Số có 1 chữ số
Two-digit number: Số có 2 chữ số
Compare: So sánh
Sequence numbers: Dãy số
Natural number: Số tự nhiên
Ton: Tấn
Kilogram: Ki-lô-gam
Second: Giây
Minute: Phút
Century: Thế kỉ
Average: Trung bình cộng
Diagram/ Chart: Biểu đồ
Addition: Phép tính cộng
Add: Cộng, thêm vào
Sum: Tổng
Subtraction: Phép tính trừ
Subtract: Trừ, bớt đi
Difference: Hiệu
Multiplication: Phép tính nhân
Multiply: Nhân
Product: Tích
Division: Phép tính chia
Divide: Chia
Quotient: Thương
Angle: Góc
Acute angle: Góc nhọn
Obtuse angle: Góc tù
Right angle: Góc vuông
Straight angle: Góc bẹt
Line: Đường thẳng
Line segment: Đoạn thẳng
Perpendicular lines: Đường thẳng vuông góc
Parallel lines: Đường thẳng song song
Square: Hình vuông
Rectangle: Hình chữ nhật
Triangle: Hình tam giác
Perimeter: Chu vi
Area: Diện tích
Divisible by …: Chia hết cho …
Fraction: Phân số
Denominator: Mẫu số
Numerator: Tử số
Common denominator: Mẫu số chung
Rhombus: Hình thoi
Parallelogram: Hình bình hành
Ratio: Tỉ số




Phép cộng trừ nhân chia trong Tiếng Anh
1. Addition (phép cộng)
Bài toán cộng [ 8 + 4 = 12] – trong tiếng Anh có nhiều cách nói:
• Eight and four is twelve.
• Eight and four’s twelve
• Eight and four are twelve
• Eight and four makes twelve.
• Eight plus four equals twelve. (Ngôn ngữ toán học)
2. Subtraction (phép trừ)
Bài toán trừ [30 – 7 = 23] – trong tiếng Anh có hai cách nói:
• Seven from thirty is twenty-three.
• Thirty minus seven equals twenty-three. (ngôn ngữ toán học)
3. Multiplication (phép nhân)
Bài toán nhân [5 x 6 = 30] – trong tiếng Anh có ba cách nói:
• Five sixes are thirty.
• Five times six is/equals thirty
• Five multiplied by six equals thirty. (Ngôn ngữ toán học)

4. Bài toán chia [20 ÷ 4 = 5] – trong tiếng Anh có hai cách nói:
• Four into twenty goes five (times).
• Twenty divided by four is/equals five. (Ngôn ngữ toán học)
Nếu như kết quả của bài toán là số thập phân như trong phép tính: [360 ÷ 50 = 7,2] thì các bạn sẽ nói:
Three hundred and sixty divided by fifty equals seven point two.

Xin các bạn lưu ý tới cách viết dấu chia ở trong tiếng Anh ( ÷ )

[Violympic Toán lớp 3] - Các dạng Toán về số tự nhiên (phần 9)

[Violympic Toán lớp 3] - Hôm nay nguyentrangmath.com xin giới thiệu với các em học sinh lớp 3 các dạng Toán về số tự nhiên mà các em sẽ gặp phải trong kì thi Violympic sắp tới. Chúc các em học tốt!

     

Dạng 92: Một phép chia có số chia là 9, số dư là 6. Thêm 17 đơn vị vào số bị chia thì số dư sẽ là bao nhiêu đơn vị?

HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ KIỂM TRA và ĐỀ KT MẪU HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD

PHẦN I
HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD
I.  MỤC ĐÍCH
- Kiểm tra để đánh giá kiến thức, kĩ năng và năng lực của học sinh học chương trình Tiếng Việt lớp 1. CGD sau khi học hết tuần 17.
-  Sử dụng kết quả bài kiểm tra theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT về việc Quy định đánh giá học sinh tiểu học ra ngày 28 tháng 08 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
II. NỘI DUNG KIỂM TRA
1. Kiến thức và năng lực phân tích ngữ âm
a.  Về kiến thức
- Tách lời thành tiếng, tách tiếng thành các phần.
- Các kiểu vần đã học.
- Các luật chính tả: Luật chính tả e, ê, i. Luật chính tả ghi âm /cờ/ trước âm đệm.
b. Về năng lực phân tích ngữ âm
- Đọc và phân tích tiếng chứa các kiểu vần đã học.
- Nhận diện các kiểu vần và đ­ưa tiếng vào mô hình.
2. Kĩ năng đọc - viết
a. Đọc
- Dung lượng: đoạn văn dài 30 tiếng
- Tốc độ tối thiểu: 20 tiếng/ 1 phút
- Mức độ đọc:
+ Đọc trơn: đọc đúng, đọc rõ từng tiếng, từ và biết ngắt câu.
+ Đọc hiểu: hiểu  một số  từ, ngữ  khó trong bài.

Friday 2 December 2016

Hướng dẫn về kiểm tra học kì 1 cấp học tiểu học - Theo Thông tư 22

Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có hướng dẫn về kiểm tra học kì 1 cấp học tiểu học, thực hiện theo Thông tư 30 và Thông tư 22.
Sở cho biết, theo quy định của Thông tư 30 và 22, đề kiểm tra do hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn ra đề. Tuy nhiên Sở khuyến khích các trường thực hiện việc ra đề theo phương án, đề kiểm tra do giáo viên chủ nhiệm soạn, sau đó nộp về tổ chuyên môn. Tổ chuyên môn chọn lọc và gửi cho ban giám hiệu từ 2 đến 3 đề. Ban giám hiệu duyệt đề và chọn ra 2 đề (1 đề chính thức và 1 đề dự phòng) làm đề thi cho khối.
Kiểm tra theo Thông tư 22: Giáo viên chủ nhiệm ra đề và chấm bài


Đề thi phải chính xác, khoa học, đánh giá được kết quả thực chất của học sinh, đảm báo bám sát theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của từng lớp, tỷ lệ kiến thức trong đề được phân bố tương đối như: 

Mức 1: nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ năng đã học 40%. 

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 có hd chi tiết

Trường tiểu học...
Họ và tên:_____________________
Lớp:__________

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HKI
Môn: Toán (Năm học: ...)
Khối: 5      
Thời gian: 40 phút
 Bài 1 (2đ) : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a/ Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 9m2 8dm2 =........m2 là:
A. 9,8                    B. 9,80                  C. 9,08                   D. 9,008
b/ Giá trị chữ số 9 trong số 7,009 là:
Đề kiểm tra học kì 1 lớp 5
c/ Số 9,6 viết dưới dạng hỗn số là:
Đề kiểm tra học kì 1 lớp 5
d/ Tỉ số phần trăm của 16 và 25 là :
A. 6,4%               B. 0,64%               C. 64%                  D. 6,04%